November 21, 2024

pestcontrol

pestcontrol

Tìm hiểu các loại côn trùng có hại cho cây trồng

Trồng cây và chăm sóc cây rất đơn giản nếu bạn biết bổ sung kiến thức cần thiết cho mình và nắm được đặc điểm của những loại côn trùng có hại cho cây trồng để có những biện pháp phòng chống và diệt côn trùng hiệu quả nhất bảo vệ cây trồng khỏe mạnh và có năng suất cao.

Chẳng có gì đáng buồn hơn là mọi nỗ lực của bạn bị côn trùng và sâu hại phá hoại tất cả đối với một người làm vườn cần cù siêng năng như bạn, việc chăm sóc cây trồng hoa trái là niềm vui, hạnh phúc.

Nhưng đừng từ bỏ hy vọng, bạn vẫn còn cơ hội thể thay đổi tình thế. Tệ hơn nữa, một khi những con côn trùng đói đã tìm thấy khu vườn của bạn, chúng có thể sẽ quay lại năm này qua năm khác. Bạn có thể giành lại quyền kiểm soát từ côn trùng có hại này, và thậm chí không cần phải sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.

Dưới đây là một số loài côn trùng có hại gây thiệt hại nặng nề cho khu vườn nhà bạn. Chắc chắn những đợt thu hoạch sẽ cho bạn năng suất cao hơn, đây là điều mọi người làm vườn đều mong muốn đúng không nào. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây nhé!

Rệp vừng

Chúng thường tập trung ở rễ, thân cây, lá gần mặt đất và hút nhựa cây, làm cây còi cọc, vàng lá. Rệp vừng là loại côn trùng có hại cho cây trồng phổ biến nhất trong số các loại côn trùng gây hại.Rêp vừng là loại côn trùng có hại cho cây trồng phổ biến trên các cây ra hoa. Rệp có kích thước rất nhỏ nhưng tập trung với số lượng lớn nên dễ phát hiện. Rệp sinh sôi và nảy nở rất nhanh nên cần thường xuyên kiểm tra vườn và có biện pháp xử lý chúng bằng thuốc trừ sâu sinh học.

Sâu bướm

Khi vườn rau của bạn trổ hoa, các loài bướm sẽ bay đến, chúng cũng mang theo theo cả ấu trùng sâu bướm. Sâu bướm là loại côn trùng có hại cho cây trồng đáng sợ.  Nhưng phổ biến nhất có thể kể đến sâu bắp cải. Chúng ăn các loại rau bao gồm cải bắp, cải xanh, cải xoăn, cà chua, rau bina và dưa chuột. Có hàng ngàn loại sâu bướm. Phòng bệnh hơn trị bệnh, tốt hơn hết là bạn nên thường xuyên kiểm tra vườn nhà, đặc biệt chú ý khi có bướm bay đến. Khi phát hiện có ấu trùng, loại bỏ ngay ấu trùng đó. Nếu chúng đã phát triển thành sâu, bạn nhớ dùng thuốc trừ sâu sinh học. Sâu bướm là loại côn trùng có hại cho cây trồng với tốc độ tàn phá cực nhanh.

Bọ sâu tại

Bọ sâu tại là loại côn trùng có hại cho cây trồng có vẻ bề ngoài ghê rợn. Sâu tai trưởng thành có kích thước từ 5-25mm, mảnh, có 2 càng chắc khỏe.  Chúng thường sống dưới những hòn đá, gạch và trong các thảm thực vật ẩm như bụi cây, bụi hoa. Bọ sâu tai ăn cả thực vật lẫn côn trùng. Bọ sâu tai trú ẩn trong các vết nứt ở các khu vực ẩm ướt. Bọ sâu tai là loại côn trùng có hại cho cây trồng có vẻ ngoài đáng sợ. Để loại bỏ bo sâu tai, chúng ta có thể đặt bẫy bằng vỏ đồ hộp đựng dầu thực vật hay cuôn giấy báo lại thành hình ống đặt dưới các gốc cây, bồn nước.

Bọ rau xanh

Chúng có màu xanh rất giống với màu lá và ẩn nấp dưới những tán cây. Bọ rau xanh là loại côn trùng có hại cho cây trồng khó phát hiện do đặc điểm màu sắc của loài này.  Chúng thích ăn các loại đâu, cà chua, bắp và nhiều loại cây khác nữa. Bạn nên thường xuyên kiểm tra vườn nhà để loại bỏ bọ rau xanh ngay khi chúng chỉ mới là trứng. Bọ rau xanh là loại côn trùng có hại cho cây trồng sinh sôi cực kì nhanh, dễ lan rộng khắp vườn. Trứng của chúng ban đầu có màu đen và khi sắp nở thì dần chuyển sang màu xanh.

Sên và ốc sên

Chúng ăn lá, thân cây và tạo vết thương nên bệnh dễ xâm nhập gây bệnh cho cây trồng.  Sên và ốc sên là loại động vật có tốc độ phá hoại vườn nhà cực kì nhanh chóng. Sên và ốc sên phá hoại vườn rau rất nghiêm trọng. Để tiêu diệt chúng, bạn có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học chuyên tiêu diệt sên và rải vỏ trứng xung quanh gốc gây để sên và ốc sên không thể quay trở lại tấn công cây.

Ruồi trắng

Ruồi trắng hút nhựa cây, đặc biệt là cây cam, bưởi, dâm bụt, cà chua, tía tô, làm cho cây bị còi cọc, phát triển kém, nhiễm trùng và nhiễm nấm.  Thân thường có phấn và sáp bao che, lại hay bám vào mặt sau của lá cho nên khó lòng diệt trừ.Ruồi trắng là một loài côn trùng có hại cho cây trồng có kích thước nhỏ và có cánh.  Để tiêu diệt ruồi trắng, bạn có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học. Để phòng ngừa chúng quay trở lại, bạn có thể dùng các loại bẫy chuyên biệt dành cho ruồi trắng.  Ruồi trắng là loại côn trùng có hại cho cây trồng thường thấy trên cây quả có múi.

Bọ trĩ

Bọ trĩ (còn gọi là “bù lạch” hay “rầy lửa”) là loài côn trùng có hại cho cây trồng khó phát hiện.  Bọ trĩ chích hút nhựa cây làm cho đọt non bị xoăn lại, đọt bị sượng. Con trưởng thành và ấu trùng đều rất nhỏ, có màu vàng nhạt đến nâu sẫm, Sống tập trung ở đọt non hay mặt dưới của lá non. Ngoài ra, chúng còn làm lá vàng và khô, hoa rụng, không đậu trái hoặc trái không lớn. Để tiêu diệt bọ trĩ, bạn dùng các loại trừ sâu sinh học thảo dược chế từ gừng, tỏi, ớt,… Nghiêm trọng hơn, bọ trĩ làm lan truyền vi khuẩn và nấm. Bọ trĩ là loại côn trùng có hại cho cây trồng, làm cây không đậu trái.

Rệp sáp

Rệp sáp có thân hình bầu dục, cơ thể màu hồng thịt, trên thân phủ một lớp sáp trắng, quanh thân có các tua sáp trắng dài. Rệp sáp là loại côn trùng có hại cho cây trồng khó trị. Rệp sáp không di động nhưng di chuyển được nhờ kiến.  Rệp sáp gây hại quanh năm, xuất hiện nhiều vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa. Rệp sáp được tìm thấy ở kẽ lá, chồi non, cuống hoa, cuống quả.Rệp chích hút nhựa vùng cuống quả làm trái nhỏ, kém phát triển, thậm chí khô quả hoặc chết cành. Dịch tiết ra từ rệp thu hút bồ hóng đen đến làm ổ. Rệp chích hút rễ làm cây kém phát triển, lá vàng, cây chết dần. Vào mùa mưa thường xuyên kiểm tra phần cổ rễ ở dưới mặt đất, vùng rệp sáp tấn công đầu tiên. Nếu thấy kiến gần gốc rễ cũng phải tiêu diệt vì chúng có thể tha rệp đi nơi khác. Khi rệp sáp đã lan diện rộng, cần dùng thuốc trừ sâu sinh học để tiêu diệt. Rệp sáp là loại côn trùng có hại cho cây trồng khó tiêu diệt tân gốc rễ.

Nhện đỏ

Con trưởng thành chỉ dài 1mm. Nhện đỏ là loại côn trùng có hại cho cây trồng rất khó nhận ra bởi kích thích quá nhỏ.  Nhện đỏ gây hại bằng cách chích hút nhựa làm lá non cong, xoắn lại, nếu bị hại nặng lá biến vàng, khô và rụng. Ngoài lá non, nhện còn thấy gây hại trên hoa làm hoa rụng.  Nhên thường sống và gây hại ở mặt dưới lá, tập trung chủ yếu gần gân chính. Nhện có thể sống và gây hại quanh năm, nhưng phổ biến nhất khi trời nắng nóng khoảng tháng 2 – 5. Để phòng trừ nhện đỏ tấn công, đừng để vườn của bạn quá khô hanh. Nếu phát hiện ra nhện đỏ, có thể dùng thuốc trừ sâu học tự làm tại nhà để phun diệt.  Nhện đỏ làm lá cây vàng lá, nặng có thể làm chết cây. Nếu phát hiện những loại côn trùng này trong vườn nhà bạn, bạn có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học hoặc cây thiên địch loại bỏ chúng để không gây ảnh hưởng đến rau nhà bạn nhé.

Hãy bổ sung thêm kiến thức cho mình về các loại côn trùng có hại cho cây trồng để có kinh nghiệm chữa bệnh cho khu vườn nhà mình nhé, bạn nên tìm hiểu những loại côn trùng có ích để giữ lại và tăng hiệu quả phòng bệnh cho cây trồng thật tốt nhé!  Trồng cây và chăm sóc cây rất đơn giản nếu bạn biết bổ sung kiến thức cần thiết cho mình và nắm được đặc điểm của những loại côn trùng có hại cho cây trồng để có những biện pháp phòng chống và diệt côn trùng hiệu quả nhất bảo vệ cây trồng khỏe mạnh và có năng suất cao.